Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 10 2017 lúc 16:41

Chọn đáp án D

Hoa Kì được thành lập năm 1776, nhưng đến năm 1890 nền kinh tế đã vượt qua Anh, Pháp để giữ vị trí đứng đầu thế giới cho đến ngày nay.

GDP bình quân theo đầu người năm 2004 là 39739 USD chiếm gần 1/4 GDP của thế giới.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 12 2019 lúc 6:38

Chọn đáp án D

Hoa Kì được thành lập năm 1776, nhưng đến năm 1890 nền kinh tế đã vượt qua Anh, Pháp để giữ vị trí đứng đầu thế giới cho đến ngày nay.

GDP bình quân theo đầu người năm 2004 là 39739 USD chiếm gần 1/4 GDP của thế giới.

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
27 tháng 1 2019 lúc 15:06

Chọn đáp án A

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 41: "Hoa Kì được thành lập năm 1976, nhưng đến năm 1890 nền kinh tế đã vượt qua Anh, Pháp để giữ vị trí đứng đầu thế giới cho đến nay".

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 4 2017 lúc 8:18

Chọn đáp án A

Theo SGK Địa lí lớp 11, trang 41: "Hoa Kì được thành lập năm 1976, nhưng đến năm 1890 nền kinh tế đã vượt qua Anh, Pháp để giữ vị trí đứng đầu thế giới cho đến nay".

Bình luận (0)
Dung Lê
Xem chi tiết
chu thị ánh nguyệt
12 tháng 3 2017 lúc 20:45

Mỹ trước đây không có tình trạng nhập siêu. Khi có toàn cầu hóa kinh doanh, hàng hòa các nước luân chuyên với nhau với 1 lượng lớn. Hàng rẻ từ các xứ công nhân công rẻ tràn vào Mỹ, nơi hàng nội địa không thể cạnh tranh giá (hàng may mặc, gia dụng). Lợi cho người tiêu dùng như hệ quả là Mỹ bị nhập siêu.

Một lý do khác là dân Mỹ có văn hóa tiêu dùng, mức tiết kiệm của dân Mỹ ít hơn rất nhiều so với châu Á hay Nam Mỹ. Xài nhiều, tiết kiệm ít đưa tới nhập siêu

Chót cùng là các công ty lớn xuyên quốc gia của Mỹ chuyển một số công việc trong dây chuyền sản xuất ra nước ngoài, nơi tiền công chỉ bằng 1 góc nhỏ nhân công Mỹ. Các hãng này vô tình tạo nhập siêu. Ví dụ thiết kế, làm chips hay lập trình Androit tại Mỹ nhưng hãng Apple lại nhờ nhân công TQ lắp ráp.

Bình luận (0)
Dung Lê
16 tháng 3 2017 lúc 20:47

Đáp án:

-Sự phát triển kinh tế của hoa kì chủ yếu nhờ vào mức độ tiêu thụ hàng hóa và sử dụng dịch vụ ở trong nước, hoa kì có thị trg` nội địa rất lớn, sức mua của dân cư là yếu tố giúp tăng GDP của hoa kì.

- Hoa Kì có nhiều nguồn thu từ các dịch vụ ngân hàng, tài chính, du lịch, các công ti tư bản đầu tư ra nước ngoài.

- Đồng USD có giá trị cao cx là nguyên nhân làm cho hoa kì có giá trị nhập khẩu nhiều hơn xuất khẩu.

Bình luận (0)
Phong Nguyệt
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
23 tháng 12 2021 lúc 13:18

Tham khảo 

undefined

Bình luận (0)
Trần Lê Phương Thảo
Xem chi tiết
♡_LatherThen_♡
2 tháng 2 2020 lúc 20:56

usprimacy-1

Nguồn: Amitav Acharya, “US primacy in a multiplex world”, East Asia Forum, 28/10/2016.

Như tôi đã từng lập luận, vấn đề thực sự đối với vai trò của Hoa Kỳ trong thế giới hiện nay không nằm ở việc phải chăng bản thân Hoa Kỳ đang xuống dốc mà là liệu trật tự thế giới do nước này dựng nên và thống trị có thể tiếp tục tồn tại lâu dài hay không.

Hai vấn đề này thường được gắn kèm với nhau nhưng thực ra chúng rất khác biệt. Trong khi việc Hoa Kỳ có thoái trào hay không còn cần tiếp tục tranh luận, thì số phận trật tự thế giới của Hoa Kỳ gần như đã được định đoạt. Joschka Fischer, cựu Ngoại trưởng Đức gần đây đã viết: “Nhìn lại 26 năm trước, chúng ta nên thừa nhận rằng sự tan rã của Liên Xô– và cùng với nó là sự chấm dứt của Chiến tranh Lạnh – không phải là sự kết thúc của lịch sử, mà là khởi đầu cho đoạn kết của trật tự tự do kiểu phương Tây”.

Vậy vai trò lãnh đạo (primacy) của Hoa Kỳ sẽ bị ảnh hưởng thế nào? Điều này phụ thuộc vào cách chúng ta định nghĩa khái niệm này. Joseph Nye định nghĩa một quốc gia giành được vai trò lãnh đạo nếu có sức mạnh lớn từ 3 nguồn quân sự, kinh tế và sức mạnh mềm. Theo đó, ông kết luận rằng Hoa Kỳ sẽ duy trì vị thế lãnh đạo thế giới trong ít nhất là nửa đầu của thế kỷ này.

Nhưng việc Hoa Kỳ có thể tiếp tục đứng đầu ở 3 loại sức mạnh này là điều đáng ngờ. Theo một số tính toán, Trung Quốc đã sẵn sàng soán ngôi nền kinh tế lớn nhất thế giới của Hoa Kỳ. Một đánh giá gần đây của Bloomberg cho thấy năm 2001, GDP của Hoa Kỳ (10,6 ngàn tỷ USD) cao gấp 8 lần của Trung Quốc. Nhưng đến năm 2015, GDP của Hoa Kỳ chỉ cao gấp 1,6 lần của Trung Quốc – 18 ngàn tỷ so với 11,4 ngàn tỉ.

Hoa Kỳ sẽ tiếp tục là cường quốc quân sự mạnh nhất thế giới. Nhưng năng lực chống tiếp cận/chống xâm nhập (AC/AD) ngày càng tăng của Trung Quốc đã làm giảm lợi thế của Hoa Kỳ ít nhất là ở khu vực Đông Á. Sức mạnh mềm vượt trội của Hoa Kỳ – vốn rất khó đong đếm – đang phải đối mặt thách thức nghiêm trọng nhất, mà mỉa mai thay lại xuất phát từ chính nội bộ Hoa Kỳ. Hoa Kỳ làm sao có thể hấp dẫn thế giới trong khi mà nước này ngày càng đi theo chủ nghĩa dân tộc hướng nội, chủ nghĩa bảo hộ và có thể là cả với sự nổi lên của Donald Trump.

Tôi xem xét vai trò lãnh đạo trên góc độ cấu trúc chứ không phải sức mạnh. Vị thế lãnh đạo thế giới của Hoa Kỳ không bắt nguồn từ các nguồn lực quốc gia mà dựa trên khả năng quản lý trật tự quốc tế, đặc biệt thông qua các thể chế do Hoa Kỳ tạo nên sau Thế chiến II để hợp thức hóa vai trò lãnh đạo của nước này. Nhưng hệ thống đa phương này đang rạn nứt và dần bị thay thế bởi những mảnh ghép phức tạp của những thỏa thuận song phương, khu vực và nhiều bên (plurilateral).

Một số thể chế có tính song song được thiết lập bởi BRICS, một số là quan hệ đối tác giữa các chính phủ, doanh nghiệp và phong trào xã hội. Nhiều thể chế trong số đó không phải là kết quả các sáng kiến của Hoa Kỳ hoặc chịu sự kiểm soát của nước này. Một số thể chế còn thách thức quyền lực của các cơ chế đa phương lớn do Hoa Kỳ tạo ra sau Thế chiến II.

Thách thức chủ yếu đối với vai trò lãnh đạo của Hoa Kỳ không đến từ đa cực hóa, hoặc sự trỗi dậy của các cường quốc mới, mà từ sự nổi lên của các nguy cơ mới. Dù được cường điệu hóa, BRICS không phải là một khối có sự gắn kết. Ấn Độ và Trung Quốc đang theo đuổi các mục tiêu đối lập nhau tại khu vực và trên toàn cầu, và đe dọa lẫn nhau trong tiến trình giành mục tiêu của mình. BRICS phải đối mặt với những bất ổn lớn về kinh tế và chính trị. Dường như khối này chỉ phối hợp hiệu quả trong việc cản trở những lợi ích và cách tiếp cận của Hoa Kỳ hơn là đưa ra giải pháp cho các vấn đề của thế giới.

Nhưng những đe dọa đối với lợi ích của Hoa Kỳ hiện nay phức tạp và khó khăn hơn nhiều so với trước đây. Leslie Gelb nhấn mạnh: “Những kẻ khủng bố và các cuộc nội chiến là những mục tiêu quân sự khó đánh bại hơn so với các đội quân dàn trận ngoài chiến trường”. Chúng có thể là lý do thực sự giải thích tại sao vai trò lãnh đạo thế giới của Hoa Kỳ ngày nay đang bị thách thức.

Từ kinh nghiệm của châu Âu, tính đa cực dẫn đến một hệ thống quốc tế mà tại đó một số nước lớn có được vai trò lãnh đạo trên cả hai khía cạnh: thách thức và quản lý trật tự quốc tế.

Thế giới đang định hình hiện nay nên được hiểu là một thế giới đa tầng nấc. Một thế giới của nhiều chủ thể, đa dạng về chính trị và văn hóa nhưng phụ thuộc lẫn nhau về kinh tế, phải đối mặt với các mối đe dọa toàn cầu phức tạp và có đặc trưng là một mớ lộn xộn các thể chế và mạng lưới từ to đến nhỏ, cả công và tư. Giống như ở một rạp chiếu phim đa tầng, thế giới hiện nay có nhiều diễn viên, màn lớp, nhà sản xuất và đạo diễn – không một cường quốc nào có thể chi phối cả 3 dạng quyền lực.

Hoa Kỳ sẽ ứng phó ra sao trong một thế giới đa tầng nấc? Trước hết, nước này phải rũ bỏ quan điểm cũ kỹ về vai trò lãnh đạo và áp dụng cách chia sẻ sự lãnh đạo. Trong bài phát biểu tại West Point năm 2014, Tổng thống Obama tuyên bố “Hoa Kỳ phải luôn đi đầu trên trường quốc tế. Nếu chúng ta không dẫn đầu, sẽ không ai khác làm việc đó”. Cách nói cường điệu đó không thực tế đối với Hoa Kỳ và không giúp được gì cho thế giới. Nó gây tâm lý ngồi không hưởng lợi từ những đồng minh của Hoa Kỳ vốn có đủ năng lực. Không chỉ thiếu nguồn lực và lợi ích, Hoa Kỳ cũng thiếu cả sự ủng hộ từ trong nước để dẫn dắt trong các lĩnh vực đa dạng đòi hỏi phải có hành động tập thể.

Một thế giới đa tầng nấc yêu cầu phải quan tâm nhiều hơn đến các trật tự khu vực. Henry Kissinger cho rằng “cuộc tìm kiếm một trật tự thế giới mới hiện nay cần có một chiến lược chặt chẽ nhằm xây dựng một khái niệm trật tự trong các khu vực khác nhau và gắn kết các trật tự khu vực với nhau”. Hoa Kỳ cần phi tập trung hóa (quyền lực của mình), xếp loại ưu tiên và khu vực hóa đại chiến lược của mình. Việc này sẽ khuyến khích các cường quốc tầm trung, các cường quốc khu vực và tổ chức khu vực tiến ra vũ đài quốc tế, khi mà nhiều đối tác trong số đó chia sẻ các mục đích chiến lược của Hoa Kỳ hoặc chia sẻ cách thức đạt được các mục đích đó.

Điều này nghĩa là Hoa Kỳ cần vươn ra khỏi các liên minh truyền thống và các tập hợp quốc gia cùng chung quan điểm như G7, TPP và TTIP. Việc ủng hộ và hợp tác thông qua các thể thế khu vực mang tính bao trùm như ASEAN và Liên minh châu Phi sẽ rất quan trọng trong việc quản lý các vấn đề khu vực.

Một thế giới đa tầng nấc sẽ không hoàn toàn yên bình. Nhưng một nền hòa bình tuyệt đối cũng là viển vông. Mục tiêu của chúng ta là sự ổn định tương đối, ngăn ngừa chiến tranh giữa các nước lớn, nạn diệt chủng, và quản lý được các xung đột khu vực có thể gây ra thiệt hại lớn cho con người. Việc đa dạng hóa mục tiêu chiến lược, chia sẻ vai trò lãnh đạo và cải cách hệ thống quản trị toàn cầu trên cơ sở đồng thuận sẽ đóng góp lâu dài cho việc hiện thực hóa mục tiêu đó./.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Thân Võ Lin Đa
Xem chi tiết
Yêu nè
2 tháng 2 2020 lúc 9:24

Bạn vào link này tham khảo nè

https://vi.wikipedia.org/wiki/Kinh_t%E1%BA%BF_Hoa_K%E1%BB%B3

ko đc thì chỉ cần ghi " Nêu vai trò của Hoa Kì trong nền kinh tế thế giới" là xg

Học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thuý Bình
Xem chi tiết
Lê Thị Bảo Ngọc
17 tháng 4 2022 lúc 20:23

Phần lớn dân cư châu Mĩ là người nhập cư.   Hoa Kì là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất  thế giới.

Bình luận (0)
Vũ Bảo Trâm
17 tháng 5 2022 lúc 19:29

nhập cư, phát triển

Bình luận (0)
Lương Bửu An
29 tháng 7 2022 lúc 10:32

1.NHÂP CU . , 2.Phát triên ,

Bình luận (0)